Diện tích dinh độc lập

     
TPO - Dinh Độc lập công trình kiến trúc độc đáo được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt gắn liền với những thăng trầm cùng người dân Sài Gòn.

Bạn đang xem: Diện tích dinh độc lập

*

icon

Cả 3 ý trên

icon

Dinh Norodom

icon

Dinh Thống Nhất

icon

Hội trường Thống Nhất

ĐÁP ÁN ĐÚNG D. Thời Pháp Dinh Độc Lập được gọi là Dinh Norodom, hiện nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay Hội trường Thống Nhất. Dinh Độc Lập là một công trình kiến trúc độc đáo đã được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.


*

icon

icon

icon


*

Xem thêm: Học Tiếng Anh Văn Phòng Thường Sử Dụng Nhất, Tiếng Anh Giao Tiếp Văn Phòng

*

icon

12 ha

icon

8 ha

icon

10 ha

ĐÁP ÁN ĐÚNG C. Công trình Dinh độc lập được xây dựng trên diện tích 12 ha, bao gồm một dinh thự lớn với chiều rộng 80m, bên trong có phòng khách chứa 800 người, và một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ, được giới hạn bởi 4 trục đường chính hiện nay là: Ðường Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh); Ðường Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh); Ðường Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh) và Ðường Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh). Dinh thự lớn có diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m², gồm 3 tầng lầu, 2 gác lửng, 1 sân thượng, 1 tầng nền, 1 tầng hầm và một sân thượng dành riêng cho máy bay trực thăng. Hơn 100 căn phòng của Dinh được trang trí theo phong cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng bao gồm các phòng khánh tiết, phòng họp hội đồng nội các, phòng làm việc của Tổng Thống và của Phó Tổng Thống, phòng trình ủy nhiệm thư, phòng đại yến... chưa kể các phần khác như hồ sen bán nguyệt hai bên thềm đi vào chánh điện, bao lơn, hành lang.


*

icon

Cả 3 ý trên

icon

Triết lý cổ truyền

icon

Nghi lễ Phương đông

icon

Cá tính dân tộc

ĐÁP ÁN ĐÚNG D. Điểm độc đáo trong kiến trúc của Dinh độc lập là mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc. Càng đặc sắc hơn khi kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðông trong công trình. Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT có nghĩa là tốt lành, may mắn; Tâm của Dinh là vị trí phòng Trình quốc thư; Lầu thượng là Tứ phương vô sự lầu hình chữ KHẨU để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận. Hình chữ KHẨU có cột cờ chính giữa sổ dọc tạo thành hình chữ TRUNG như nhắc nhở muốn có dân chủ thì phải trung kiên. Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TAM. Theo quan niệm dân chủ hữu tam Viết nhân, viết minh, viết võ, ý mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được nối liền nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG, trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn lầu 2 và lầu 3 kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới mái hiên tạo thành hình chữ HƯNG ý cầu chúc được hưng thịnh mãi.


icon

Thừa Thiên-Huế

icon

Đà Nẵng

icon

Quảng Bình

ĐÁP ÁN ĐÚNG A. Ngô Viết Thụ sinh ngày 17 tháng 9 năm 1926, tại làng Lang Xá, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Ông lập gia đình với bà Võ Thị Cơ từ năm 1948, trong khi theo học dự bị kiến trúc tại trường Cao đẳng Kiến trúc tại Đà Lạt (tên cũ của Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh). Ông bà có tám người con, trong đó có một người con, TS. Ngô Viết Nam Sơn cũng là một kiến trúc sư và đô thị gia và hiện đang làm công tác tư vấn thiết kế và giảng dạy tại Việt Nam, Á Châu, và Bắc Mỹ. Ngoài thiết kế Dinh Độc Lập KTS Ngô Viết Thụ còn là tác giả của các công trình Chợ Đà Lạt, Trường Đại học Nông nghiệp Sài Gòn, Viện Đại học Huế, Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, Viện Nguyên tử Đà Lạt (nay thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam)...


icon

Không sống ngày nào

icon

1 năm

icon

3 năm


icon

2 lần

icon

1 lần

icon

3 lần