Vẽ sơ đồ mạch điện cầu thang 3 tầng 4 tầng 3 công tắc 2 bóng đèn

     

Hướng dẫn thiết kế mạch điện cầu thang và cách lắp cách lắp mạch điện cầu thang đơn giản nhất. Đảm bảo khi bạn muốn bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau. Hi vọng những kinh nghiệm dưới đây sẽ giúp ích mọi người thi công các công trình mạch điện cầu thang hiệu quả nhất.

Bạn đang xem: Vẽ sơ đồ mạch điện cầu thang 3 tầng 4 tầng 3 công tắc 2 bóng đèn

*
Mạch điện cầu thang

Mạch điện cầu thang

Tuy là một sơ đồ điện được sử dụng phổ thông. Nhưng khá phức tạp với những ai chưa sử dụng bao giờ. Nếu bạn có thể nhờ ai đó quen lắp mạch điện cầu thang giúp bạn hoặc không muốn cháy nổ hãy đọc kỹ hướng dẫn. Sơ đồ cách đấu điện cầu thang như hình trên:

Ngày nay do kinh tế phát triển. Nên việc xây nhà cao tầng rất nhiều. Đơn giản nhất cũng là nhà 2 tầng. Nếu không có các kiến thức về tự động hóa. Thì các bạn có thể tham khảo qua bài viết này. Ở đây chúng tôi cập nhật rất đầy đủ. Các cách lắp mạch điện cầu thang từ 2 tầng, 3 tầng, 4 tầng, 5 tầng. Cho quý vị tìm hiểu và áp dụng cho ngôi nhà của mình.

Dây trung tích (dây mát, dây nguội) được đấu trực tiếp đến bóng đèn. Dây pha (dây nóng) được đấu với cực L (line) của công tắc ba cực. Một dây đôi được đấu từ cực L1 của công tắc tầng 1 đến cực L1 của công tắc tầng 2. Tương tự cũng có một dây đấu cực L2 của công tắc tầng 1 đến cực L2 của công tắc tầng 2. Cực L (line) của công tắc tầng 2 đấu với bóng đèn.

Mạch điện cầu thang 3 công tắc 2 bóng đèn

Đây có lẽ là sơ đồ mạch cầu thang đơn giản nhất. Và cũng dễ hiểu nhất. Mạch điện cầu thang 3 công tắc 2 bóng đèn. Này thường được áp dụng cho nhà 3 tầng. Hay kho hàng lúc lên xuống đều có thể bật tắt bóng đèn. Đều mà ta dễ hình dung nhất đó là. Việc ở trên hay ở dưới đều thao tác bật tắt bóng được. Rất là tiện lợi.

Dưới đây là sơ đồ cách đi dây, nguyên lý hoạt động của mạch công tắc đèn cầu thang rất đơn giản:

*
Mạch điện cầu thang 3 công tắc 2 bóng đèn

+ 1 Cầu chì

+ 2 Công tắc 2 cực

+ 1 Bóng đèn

Cầu chì: Bảo vệ mạng điện khi xẩy ra sự cố chạm chập mạch điện. Tùy thuộc vào công suất đèn để lựa loại cầu chì phù hợp ( vd: bạn dùng bóng 50 – 100W có thể chọn loại 1A)

Công tắc ba cực: Thường thấy trong các mạch điện, loại công tắc này có một cực vào (cực chung) và 2 cực ra. Trong một thời điểm chỉ có một cực đầu ra được nối thông với cực vào .

Bóng đèn: Dùng thắp sáng cầu thang, vào những năm trước thường dùng loại bóng sợi tóc. Hiện nay các bóng đèn compac hay bóng đèn led giá rất tốt và độ bền tương đối cao và tiết kiệm điện.

Xem thêm: Paris Saint Germain Đội Hình Psg 2021/2022: Danh Sách, Số Áo Cầu Thủ Chi Tiết

Sơ đồ mạch điện cầu thang 3 tầng

Cũng giống như mạch điện cầu thang cơ bản, chúng ta sẽ dùng 3 công tắc bật tắt đèn ở 3 tầng khác nhau. Bóng đèn sẽ được lắp ở giữa các cầu thang lên các tầng. Công tắc sẽ được lắp ở mỗi tầng khác nhau:

*

Điều cơ bản nhất chúng ta có thể để ý. Đó là việc chúng ta ở tầng 2. Thì có thể bật được điện tầng 3 và đồng thời tắt được điện tầng 1. Đó cũng là điều kiện cần và đủ. Cho sơ đồ mạch điện cầu thang 3 tầng hoàn chỉnh.

Sơ đồ mạch điện cầu thang 4 tầng

Tương tự với sơ đồ cầu thang 3 tầng. Chúng ta cần sử dụng thêm công tắc và bóng đèn cho tầng 4. Với mỗi tầng sẽ có 1 công tắc và bóng đèn sẽ được đặt ở vị trí giữa cầu thang.

Tương tự như sơ đồ mạch điện cầu thang 3 tầng. Nhưng sơ đồ mạch điện cầu thang 4 tầng có đôi chút phức tạp hơn. Nếu như bạn để ý kĩ thì sẽ nhận ra. Về phần công tắc sẽ có thêm 1 điểm chung nữa.

*

Kinh nghiệm chọn ổn áp cho gia đình

Máy ổn áp là thứ không thể thiếu trong các gia đình hiện nay. Nhất là những hộ gia đình dùng nhiều thiết bị điện như: Điều hòa, tủ lạnh, máy giặt, lò vi sóng, bình nóng lạnh…

*
Ổn áp Litanda 10KVA DRI Dải 50V-250V

Thế nhưng, không phải ai cũng biết gia đình dùng ổn áp bao nhiêu KVA là hợp lý. Trong khi ổn áp có nhiều mức công suất, từ 1KVA, 2KVA, 3KVA, 5KVA, 7.5KVA, 10KVA, 15KVA…. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ tư vấn cho các bạn một số kinh nghiệm mua ổn áp. Hướng dẫn cách tính công suất ổn áp cho gia đình đơn giản nhất!

Việc tính chính xác công suất ổn áp sẽ giúp mọi người tiết kiệm được chi phí đầu tư ban đầu. Đồng thời tránh tình trạng dùng quá tải dẫn đến mất điện hoặc chập cháy.

Các bạn cần cộng tổng công suất của các thiết bị điện trong nhà rồi nhân với 125%. Bởi máy ổn áp có hệ số quy đổi 1KVA = 0,8KW. Hiện nay, đa phần các hộ gia đình cơ bản sử dụng ổn áp có công suất 10KVA. Sau đó đến công suất 15KVA và 20KVA.